Thời kỳ Thập lục quốc Niên hiệu Trung Quốc

Tiền Triệu

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Lưu Uyên (tại vị 304-310)
Nguyên Hi (元熙)10/304—9/3085 tháng
Vĩnh Phượng (永鳳/永凤)10/308—4/3092 năm
Hà Thụy (河瑞)5/309—6/3102 năm
Lưu Thông (tại vị 310-318)
Quang Hưng (光興/光兴)7/310—5/3112 năm
Gia Bình (嘉平)6/311—2/3155 năm
Kiến Nguyên (建元)3/315—10/3162 năm
Lân Gia (麟嘉)11/316—6/3183 năm
Lưu Xán (tại vị 318)
Hán Xương (漢昌/汉昌)7-9/3183 tháng
Lưu Diệu (tại vị 318-328)
Quang Sơ (光初)10/318—8/32912 nămhoặc Tả Sơ (佐初)[10]
Thái Hòa (太和)thấy trong "Ngụy thư", có lẽ nhầm lẫn với niên hiệu Thái Hòa của Thạch Lặc[11]
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Tiền Triệu
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Bình Triệu (平赵)6/320Câu Cừ Tri (句渠知)1 tháng

Thành Hán

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Lý Đặc, Lý Lưu (tại vị 303)
Kiến Sơ (建初)303—9/3042 nămTháng 2 năm thứ nhất, Lý Lưu kế vị vẫn dùng[1]:29
Lý Hùng (tại vị 304-334)
Kiến Hưng (建興/建兴)10/304—6/3063 năm
Yến Bình (晏平)6/306—3105 nămhoặc Tuyên Bình (宣平)[1]:29
Ngọc Hành (玉衡)31133424 nămTháng 6 năm thứ 24, Lý Ban kế vị vẫn dùng, đến tháng 10, Lý Kỳ lên ngôi vẫn dùng[1]:29
Đại Vũ (大武)Nhận định rằng niên hiệu Đại Vũ không tồn tại. Trong Tấn tải ký ghi "cải xưng Đại Vũ", song không ghi trực tiếp. Tam thập quốc Xuân Thu lầm thành "cải niên Đại Thành". "Cải niên Đại Thành" là bởi quốc hiệu Thành Hán là "Đại Thành". Ngụy thư ghi "Hùng xưng đế,hiệu Đại Thành,cải nguyên Yến Bình" là nhầm lẫn.[1]:29
Lý Kỳ (tại vị 334-338)
Ngọc Hằng (玉恒)335—3/3384 nămHoa Dương quốc chí (华阳国志) của Chuyên Uyên Ánh không có Ngọc Hành (玉衡), chỉ có Ngọc Hằng (玉恒), có khả năng Ngọc Hành là do Lý Kỳ sở cải, Lý Hùng không cải nguyên thành Ngọc Hành, ghi chép bị nhầm lần, ngộ rằng là niên hiệu của Lý Hùng. Cũng có khả năng Lý Kỳ không cải nguyên, vẫn dùng niên hiệu từ thời Lý Hùng. Cả hai đều không có cách khảo chứng.[11]
Lý Thọ (tại vị 338-343)
Hán Hưng (漢興/汉兴)4/338—3436 nămTháng 8 nắm thứ 6, Lý Thế kế vị vẫn dùng[1]:30
Lý Thế (tại vị 343-347)
Thái Hòa (太和)344—9/3463 năm
Gia Ninh (嘉寧/嘉宁)10/346—3/3472 năm

Tiền Lương

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Trương Thực (tại vị 314-320)
Kiến Hưng (建興/建兴)317—5/3204 thángdùng niên hiệu của Tấn Mẫn Đế, từ năm Kiến Hưng thứ 5 đến 8. Từng Vĩnh An (永安)[1]:31
Trương Mậu (tại vị 320-324)
Kiến Hưng6/320—4/3245 nămdùng niên hiệu của Tấn Mẫn Đế, từ năm Kiến Hưng thứ 8 đến 12. Từng "Vĩnh Nguyên" (永元)[1]:31
Trương Tuấn (tại vị 324-346)
Kiến Hưng5/324—4/34623 nămdùng niên hiệu của Tấn Mẫn Đế, từ năm Kiến Hưng thứ 12 đến 34. Từng "Thái Nguyên" (太元)[1]:31
Trương Trọng Hoa (tại vị 346-353)
Kiến Hưng5/346—3538 nămdùng niên hiệu của Tấn Mẫn Đế, từ năm Kiến Hưng thứ 34 đến 41. Từng "Vĩnh Lạc" (永乐)[1]:31
Trương Tộ (tại vị 353-355)
Hòa Bình (和平)354—9/3552 năm
Trương Huyền Tịnh (tại vị 355-363)
Kiến Hưng9 nhuận/355—11/3616 nămdùng niên hiệu của Tấn Mẫn Đế, từ năm Kiến Hưng thứ 43 đến 49[1]:32
Thăng Bình (昇平/升平)12/361—7/3633 nămdùng niên hiệu của Tấn Mục Đế, từ năm Thăng Bình thứ 5 đến thứ 8. Từng "Thái Thủy" (太始)[1]:32
Trương Thiên Tích (tại vị 363-376)
Thăng Bình8/363—8/37614 nămdùng niên hiệu của Tấn Mục Đế, từ năm Thăng bình thứ 7 đến 20. Từng "Thái Thanh" (太清)[1]:32
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Tiền Lương
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Phượng Hoàng (鳳凰/凤凰)tháng 2-tháng 11/386Trương Đại Dự (张大豫)10 tháng

Hậu Triệu

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Thạch Lặc (tại vị 319-333)
Thái Hòa (太和)2/328—8/3303 năm
Kiến Bình (建平)9/330—3334 nămtháng 7 năm thứ 4, Thạch Hoằng kế vị vẫn dùng[1]:34
Thạch Hoằng (tại vị 333-334)
Diên Hi (延熙)3341 nămTháng 11 năm thứ nhất, Thạch Hổ kế vị vẫn dùng[1]:34
Thạch Hổ (tại vị 334-349)
Kiến Vũ (建武)33534814 năm
Thái Ninh (太寧/太宁)3491 nămhoặc "Thái Ninh" (泰宁). Tháng 4, Thạch Thế lên ngôi vẫn dùng, tháng 5 Thạch Tuân lên ngôi vẫn dùng, tháng 11 Thạch Giám lên ngôi vẫn dùng[1]:34
Vĩnh Hi (永熙)Nguyên văn Tư trị thông giám: "Tam thập quốc Xuân Thu, Hổ tức vị, cải nguyên Vĩnh Hi". Đại thống lịch nói: "Thạch Hổ tức vị,cải Kiến Bình ngũ niên vi Diên Hưng,minh niên cải Kiến Vũ".
Diên Hưng (延興/延兴)nguyên văn Tư trị thông giám: "Trần Hồng Vân Hổ cải Kiến Bình ngũ niên vi Diên Hưng,tức thị hoằng du niên bất cải nguyên,khủng hồng thuyết ngộ"
Thạch Giám (tại vị 349-350)
Thanh Long (青龍/青龙)1-2 nhuận/3503 tháng
Thạch Chi (tại vị 350-351)
Vĩnh Ninh (永寧/永宁)350—35113 tháng
Niên hiệu Nhiễm Ngụy
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Nhiễm Mẫn (tại vị 350-352)
Vĩnh Hưng (永興/永兴)2 nhuận/350—4/3523 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Hậu Triệu
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Long Hưng (龍興/龙兴)7/337Hầu Tử Quang (侯子光)1 tháng

Tiền Yên

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Mộ Dung Hoảng (tại vị 337-348)
Yên Nguyên (燕元)Theo lịch đại kiến nguyên khảo, Mộ Dung Hoảng vào năm Vĩnh Hòa thứ nhất thời Tấn Mục Đế đã cải nguyên sang Yên Nguyên. Tấn thưTư trị thông giám nói rằng Mộ Dung Hoảng chỉ có tước vị chư hầu cổ đại, chỉ xưng nguyên viên, cho nên không dùng niên hiệu. Hoặc là niên hiệu của Mộ Dung Thùy của Hậu Yên.[1]:36
Mộ Dung Tuấn (tại vị 348-359)
Nguyên Tỉ (元玺)11/352—1/3576 năm
Quang Thọ (光壽/光寿)2/357—3593 năm
Mộ Dung Vĩ (tại vị 360-370)
Kiến Hi (建熙)360—11/37011 năm

Tiền Tần

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Phù Kiện (tại vị 351-355)
Hoàng Thủy (皇始)351—5/3555 năm
Phù Sinh (tại vị 355-357)
Thọ Quang (壽光/寿光)6/355—5/3573 năm
Phù Kiên (tại vị 357-385)
Vĩnh Hưng (永興/永兴)6/357—5/3593 năm
Cam Lộ (甘露)6/359—3646 năm
Kiến Nguyên (建元)365—7/38521 năm
Phù Phi (tại vị 385-386)
Thái An (太安)8/385—10/3862 năm
Phù Đăng (tại vị 386-394)
Thái Sơ (太初)11/386—6/3949 năm
Phù Sùng (tại vị 394)
Diên Sơ (延初)7-10/3944 tháng
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Tiền Tần
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Kiến Xương (建昌)1-5/352Trương Cư (张琚)5 tháng
Hắc Long (黑龍/黑龙)6-9/374Trương Dục (张育)4 tháng
Nguyên Quang (元光)6/393—7/394Đậu Xung (窦冲)2 năm

Hậu Tần

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Diêu Trường (tại vị 384-394)
Bạch Tước (白雀)4/384—4/3863 năm
Kiến Sơ (建初)4/386—4/3949 năm
Diêu Hưng (tại vị 394-416)
Hoàng Sơ (皇初)5/394—9/3996 năm
Hoằng Thủy (弘始)9/399—1/41618 năm
Diêu Hoằng (tại vị 416-417)
Vĩnh Hòa (永和)2/416—8/4172 năm

Hậu Yên

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Mộ Dung Thùy (tại vị 384-396)
Yên Nguyên (燕元)1/384—2/3863 năm
Kiến Hưng (建兴/建興)2/386—4/39611 năm
Mộ Dung Bảo (tại vị 396-398)
Vĩnh Khang (永康)4/396—4/3983 năm
Mộ Dung Thịnh (tại vị 398-401)
Kiến Bình (建平)10/398—12/3983 tháng
Trường Lạc (長樂/长乐)1/399—7/4013 năm
Mộ Dung Hi (tại vị 401-407)
Quang Thủy (光始)8/401—12/4066 năm
Kiến Thủy (建始)1-7/4077 tháng
Niên hiệu Địch Ngụy
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Kiến Quang (建光)2/388—10/391Địch Liêu4 năm
Định Đỉnh (定鼎)10/391—6/392Địch Chiêu2 nămcũng Thần Đỉnh (神鼎)[11]
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Hậu Yên
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Kiến Thủy (建始)5-7/397Mộ Dung Tường (慕容详)3 tháng
Diên Bình (延平)7-10/397Mộ Dung Lân (慕容麟)3 tháng"Lịch đại kiến thảo" nhầm lẫn niên hiệu Kiến Bình của Mộ Dung Thịnh với niên hiệu của Mộ Dung Lân[1]:42
Thanh Long (青龍/青龙)4-7/398Lan Hãn (兰汗)3 tháng

Tây Yên

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Mộ Dung Hoằng
Yên Hưng (燕興/燕兴)4-12/3849 tháng
Mộ Dung Xung (tại vị 385-386)
Canh Thủy (更始)1/385—2/3862 năm
Đoàn Tùy (tại vị 386)
Xương Bình (昌平)2-3/3862 tháng
Mộ Dung Nghĩ (tại vị 386)
Kiến Minh (建明)3/3861 tháng
Mộ Dung Dao (tại vị 386)
Kiến Bình (建平)3/3861 tháng
Mộ Dung Trung (tại vị 386)
Kiến Bình (建平)3-9/3867 tháng
Mộ Dung Vĩnh (tại vị 386-394)
Trung Hưng (中興/中兴)10/386—8/3949 năm

Tây Tần

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Khất Phục Quốc Nhân (tại vị 385-388)
Kiến Nghĩa (建義/建义)9/385—6/3884 năm
Khất Phục Càn Quy (tại vị 388-400, 409-412)
Thái Sơ (太初)6/388—7/40013 nămTháng 7 năm 400, hàng Nam Lương, tháng 8 lại sang hàng Hậu Tần. Năm 409 phục quốc[1]:45
Canh Thủy (更始)7/409—8/4124 năm
Khất Phục Sí Bàn (tại vị 412-428)
Vĩnh Khang (永康)8/412—4198 năm
Kiến Hoằng (建弘)420—5/4289 năm
Khất Phục Mộ Mạt (tại vị 428-431)
Vĩnh Hoằng (永弘)5/428—1/4314 năm

Hậu Lương

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Lã Quang (tại vị 386-399)
Thái An (太安)10/386—1/3894 nămhoặc Đại An (大安)[1]:45
Lân Gia (麟嘉)2/389—6/3968 năm
Long Phi (龍飛/龙飞)6/396—3994 năm
Thừa Khang (承康)Mọi sử sách đều không ghi. [Thái bình quảng kí•quyển tam nhị nhất" dẫn "thuật dị kí] ghi "Lữ Quang Thừa Khang nhị niên ……kì niên quang tử, tử thiệu đại lập." Lỗ Tấn trong [cổ tiểu thuyết câu trầm] căn cứ [khai nguyên chiếm kinh•quyển nhất nhất tam] dẫn Tổ Xung Chi [thuật dị kí] viết "vĩnh khang nhị niên". Căn cứ các loại thư tịch, Lã Quang mất năm tháng 2 năm Long Phi thứ 4 (399), cùng tháng Lã Toản lên kế thừa vương vị, cải nguyên "Hàm Ninh".[1]:46
Lã Toản (tại vị 399-401)
Hàm Ninh (咸寧/咸宁)12/399—1/4013 năm
Lã Long (tại vị 401-403)
Thần Đỉnh (神鼎)2/401—8/4033 năm

Nam Lương

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Thốc Phát Ô Cô (tại vị 397-399)
Thái Sơ (太初)3973993 năm
Thốc Phát Lợi Lộc Cô (tại vị 399-402)
Kiến Hòa (建和)400—3/4023 năm
Thốc Phát Nục Đàn (tại vị 402-414)
Hoằng Xương (弘昌)3/402—2/4043 nămhoặc Hoành Xương (宏昌)[1]:47
Gia Bình (嘉平)11/408—7/4147 nămTháng 2 năm 404, bỏ niên hiệu. Tháng 11 năm 408, phục xưng Lương vương[1]:47

Nam Yên

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Mộ Dung Đức (tại vị 398-405)
Yên Bình (燕平)có thể 398399[6]:135có thể 2 nămMọi thư tịch đều không nói về những điều xảy ra vào niên hiệu Yên Bình. Không rõ[1]:48
Kiến Bình (建平)400—9/4056 năm
Mộ Dung Siêu (tại vị 405-410)
Thái Thượng (太上)9/405—2/4106 năm
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương tại Nam Yên
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Thái Bình (太平)3/403Vương Thủy (王始)1 tháng[Tư trị thông giám•Tấn An Đế Nguyên Hưng nhị niên] chép là Tặc vương Thái Sơn là Vương Thủy suất lĩnh vạn quân, tự xưng Thái Bình hoàng đế, nhiệm mệnh quan viên. Qúy tộc Nam Yên, Quế Lâm vương Mộ Dung Trấn đánh bại và bắt giữ. Tư trị thông giám và [Tấn thư•Mộ Dung Đức tải kí] đều không ghi về niên hiệu. Lý Triệu Lạc trong [Kỉ nguyên biên] ghi rằng niên hiệu của Vương Thủy là Thái Bình, không rõ khi nào[1]:48

Tây Lương

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Lý Cảo (tại vị 400-417)
Canh Tử (庚子)12/4004045 năm
Kiến Sơ (建初)405—2/4173 năm
Lý Hâm (tại vị 417-420)
Gia Hưng (嘉興/嘉兴)2/417—7/4204 năm
Lý Tuân (tại vị 420-421)
Vĩnh Kiến (永建)10/420—3/4212 năm

Hạ

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Hách Liên Bột Bột (tại vị 407-425)
Long Thăng (龍昇/龙升)6/407—2/4137 năm
Phượng Tường (鳳翔/凤翔)3/413—10/4186 năm
Xương Vũ (昌武)11/418—1/4193 tháng
Chân Hưng (真兴/真興)2/419—7/4257 năm
Hách Liên Xương (tại vị 425-428)
Thừa Quang (承光)8/425—2/4284 nămhoặc Thừa Dương (承陽), Vĩnh Quang (永光)[1]:50—51
Hách Liên Định (tại vị 428-431)
Thăng Quang (胜光)2/428—6/4314 năm

Bắc Yên

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Mộ Dung Vân (tại vị 407-409)
Chính Thủy (正始)7/407—10/4093 năm
Phùng Bạt (tại vị 409-430)
Thái Bình (太平)10/409—43022 nămTháng 9 năm thứ 22, Phùng Hoằng kế vị vẫn dùng[1]:52
Phùng Hoằng (tại vị 430-436)
Thái Hưng (太興/太兴)431—5/4366 năm

Bắc Lương

Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Thời gian sử dụngGhi chú
Đoàn Nghiệp (tại vị 397-399)
Thần Tỉ (神璽/神玺)5/397—1/3993 năm
Thiên Tỉ (天璽/天玺)2/399—5/4013 nămhoặc Lục Tỉ (六玺)[1]:52
Thư Cừ Mông Tốn (tại vị 401-433)
Vĩnh An (永安)6/401—10/41212 năm
Huyền Thủy (玄始)11/412—42817 nămhoặc Nguyên Thủy (元始)[1]:52
Chân Hưng (真兴/真興)Căn cứ Thổ Lỗ Phiên văn thư, năm Huyền Thủy thứ 13 thời Bắc Lương từ khi xuất hiện tương đương với năm Chân Hưng thứ 6, thứ 7 nhà Hạ (424 đến 425)[1]:52[12]
Thừa Huyền (承玄)6/428—4314 nămtại Cam Túc đã khai quật được các tháp đá còn lại có ghi chép lịch sử bất đồng về từ "Thừa Huyền nhị niên tuế tại Mậu Thìn"[13]
Nghĩa Hòa (義和/义和)6/431—4/4333 năm
Thừa Dương (承陽/承阳)Mọi sách sử đều không ghi. Tại Văn Thù Sơn ở Tửu Tuyền, Cam Túc, khai quật được Mã Đức Huệ tháp có ghi chữ "Thừa Dương nhị niên tuế tại [Bính] Dần thuần hỏa thập nguyệt ngũ nhật...". Có học giả khảo đính ứng với niên hiệu Thừa Quang tại Hạ, tại Bắc Lương dùng "Dương" thay cho "Quang" theo quy tắc.[14]
Duyên Hòa (緣禾/缘禾)Mọi sử sách đều không ghi. Tìm thấy trong các đồ vật khảo cổ. Có rất nhiều tranh luận[1]:53—54
Thư Cừ Mục Kiền (tại vị 433-439)
Thừa Hòa (承和)4/433—9/4397 nămhoặc Vĩnh Hòa (永和)[1]:54
Thái Duyên (太緣/太缘)Mọi sử sách đều không ghi. Có thể là cải tả niên hiệu Thái Diên (太延) của Bắc Ngụy[1]:54
Kiến Bình (建平)Mọi sử sách đều không ghi. Khi khảo cổ phát hiện có văn thư mang kỉ niên Kiến Bình, từ tháng 7 đến thứ 5 đến tháng 9 năm thứ 6, nhưng không có năm âm lịch đi kèm. Thời gian của niên hiệu có bất đồng[1]:55
Niên hiệu thế lực thống trị địa phương Bắc Lương
Niên hiệuThời gian bắt đầu
và chấm dứt
Quân chủThời gian sử dụngGhi chú
Thừa Bình (承平)443460Thư Cừ Vô Húy
沮渠无讳)
18 nămTháng 6 năm thứ 2, Thư Cừ An Chu kế vị vẫn dùng[1]:56